Huyết áp kẹp

Sức Khỏe – Huyết áp kẹp là sự khác biệt giữa Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.

Huyết áp kẹp là gì?

cách đo huyết áp, khi nào cần đo huyết áp, hướng dẫn cách đo huyết áp, kỹ thuật đo huyết áp, huyết áp bao nhiêu là an toàn,giải thích chỉ số huyết áp,huyết áp kẹp, huyết áp kẹp nguy hiểm
Huyết áp kẹp là sự khác biệt giữa Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.

Huyết áp kẹp là sự khác biệt giữa Huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương. Nếu Huyết áp tâm thu trừ huyết áp tâm trương ≥ 40 mmHg bình thường, khi ≤ 25 mmHg thì được gọi là huyết áp kẹp.
Ví dụ
: huyết áp tâm thu bằng 110 thì huyết áp tâm trương vào khoảng 65 – 75. Nếu huyết áp tâm trương là 85 – 90 thì có thể xem là huyết áp kẹp.

Huyết áp kẹp nguy hiểm như thế nào:

cách đo huyết áp, khi nào cần đo huyết áp, hướng dẫn cách đo huyết áp, kỹ thuật đo huyết áp, huyết áp bao nhiêu là an toàn,giải thích chỉ số huyết áp,huyết áp kẹp, huyết áp kẹp nguy hiểm
Huyết áp kẹp gây lực cản ngoại vi lớn, dễ gây phì đại thất trái dẫn đến suy tim.

Huyết áp kẹp khiến tim còn rất ít hiệu lực bơm máu làm cho tuần hoàn bị giảm hoặc ứ trệ, giảm cung lượng tim (suy tim, shock…).
Huyết áp kẹp gây lực cản ngoại vi lớn, dễ gây phì đại thất trái dẫn đến suy tim.
Huyết áp kẹp khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng đến chất lượng công việc, đời sống sinh hoạt hàng ngày.

Nguyên nhân gây kẹp huyết áp:

cách đo huyết áp, khi nào cần đo huyết áp, hướng dẫn cách đo huyết áp, kỹ thuật đo huyết áp, huyết áp bao nhiêu là an toàn,giải thích chỉ số huyết áp,huyết áp kẹp, huyết áp kẹp nguy hiểm

Huyết áp kẹp khi huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trương tăng.

Huyết áp kẹp khi huyết áp tâm thu giảm, huyết áp tâm trương tăng.
Gặp trong các trường hợp:

1.   Mất máu nội mạch: có thể do chấn thương hoặc dịch thoát khỏi nội mạch trong bệnh cảnh sốt xuất huyết Dengue hoặc suy tim, shock.
2.   Bệnh van tim:
Hẹp van động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ: khi van động mạch chủ hẹp, lượng máu được tống ra khỏi thất trái trong thì tâm thu giảm gây giảm huyết áp tâm thu dẫn đến huyết áp kẹp.
Hẹp van 2 lá: khi van 2 lá hẹp máu sẽ bị ứ lại tâm nhĩ trái trong thì tâm trương chính điều đó làm tăng huyết áp tâm trương.

3.   Một số nguyên nhân khác:
Chèn ép tim (tràn máu tràn dịch màng ngoài tim).
Cổ trướng cũng gây huyết áp kẹp.

Theo Tạp chí Sức Khỏe

Posted in: Bệnh